Văn hóa - Văn nghệ

Lễ hội điện Huệ Nam năm nay sẽ có đoàn rước bộ
Đoàn rước đường bộ xuất phát từ 352 Chi Lăng để di chuyển lên Nghinh Lương Đình. Cùng lúc, đoàn thuyền xuất phát từ 352 Chi Lăng lên bến Nghinh Lương Đình chờ để nhập đoàn đường bộ rước Mẫu lên điện Huệ Nam.

Dự kiến ra mắt 2 ấn phẩm nằm trong đề án Tủ sách Huế vào dịp Ngày văn hóa đọc
Hai ấn phấm mới “Huế Kinh đô diệu kỳ” tập 1, 2 thuộc đề án “Thiết lập và phát triển Tủ sách Huế” năm 2024 dự kiến sẽ được ra mắt vào dịp Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3 - 2024 do Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế tổ chức.

Lập hồ sơ di tích đặc biệt làng cổ Phước Tích
Làng cổ Phước Tích được bao bọc bởi con sông Ô Lâu, thuộc xã Phong Hòa (huyện Phong Điền), cách TP. Huế 40km về phía bắc. Làng được thành lập từ năm 1470, dưới thời Lê Thánh Tông. Cùng với khung cảnh thơ mộng, kiến trúc những ngôi nhà rường – vườn có giá trị, các thiết chế văn hóa đặc ...

Di chuyển hàng ngàn hiện vật về nơi mới
Hàng chục ngàn hiện vật với rất nhiều chất liệu, kích thước thuộc Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế đang được đóng gói một cách cẩn thận chuẩn bị cho việc dời về địa chỉ mới ở số 268 Điện Biên Phủ, TP. Huế.

Trưng bày tranh khắc gỗ từ hình mẫu trên Cửu Đỉnh triều Nguyễn
Gần 60 tác phẩm tranh khắc gỗ được sáng tác lấy cảm hứng từ hình mẫu trên Cửu Đỉnh triều Nguyễn bên trong Hoàng cung Huế đã được nhóm các họa sĩ trưng bày, giới thiệu đến công chúng vào sáng 19/3 tại Trung tâm nghệ thuật Lê Bá Đảng (Bảo tàng Mỹ thuật Huế, 15 Lê Lợi, TP. Huế).

Cần có cơ chế, chính sách động viên đội ngũ văn nghệ sĩ
Tại buổi gặp các nghệ sĩ được phong tặng danh hiệu NSND, NSƯT, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương đã đề nghị Sở Văn hóa và Thể thao tham mưu, trình HĐND tỉnh ban hành sớm cơ chế, chính sách cho đội ngũ văn nghệ sĩ trên địa bàn tỉnh để động viên, khuyến khích cho ...

Phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam
Văn hóa các dân tộc thiểu số (DTTS) là một bộ phận hữu cơ của văn hóa quốc gia, là nguồn lực nội sinh mạnh mẽ trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, hội nhập quốc tế hiện nay. Trong gần 40 năm đổi, những thành tựu về bảo tồn và phát triển văn hóa các tộc người ...

Đừng làm biến dạng nhân vật thời đại
Đánh giá về lĩnh vực văn học nghệ thuật (VHNT) trong thời kỳ đổi mới, bên cạnh ghi nhận sự phát triển mạnh mẽ và những thành tựu đạt được, Văn kiện Đại hội XIII của Đảng cũng đã thẳng thắn nhìn nhận, chúng ta còn “thiếu những tác phẩm văn hóa, VHNT lớn phản ánh sinh động tầm vóc ...

Khai thác phát triển nguồn nhân lực, quảng bá, phát triển thị trường văn hóa hướng đến mục tiêu phát triển các ngành công nghiệp văn hóa
Phát triển công nghiệp văn hóa đang trở thành xu hướng và được xác định là phần quan trọng, bền vững, thu hút nguồn lực, tạo công ăn việc làm, phát huy lợi thế cạnh tranh, thúc đẩy và đóng góp vào tăng trưởng của địa phương.

Du lịch văn hóa - Tránh sao chép, đánh mất bản sắc
Đất nước Việt Nam nói chung và các vùng núi cao nói riêng có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch văn hóa.